Giáo dục Việt Nam học gì từ Nhật Bản - Nguyễn Quốc Vương

Thương hiệu: Nxb Phụ nữ | Mã SP:
98.000₫
Còn hàng

Tác giả: Nguyễn Quốc Vương

Hình thức bìa: Bìa mềm, 308 trang

Thể loại: Giáo dục học

Nhà xuất bản: NXB Phụ Nữ

 
Gọi 0985.369.023 để được tư vấn miễn phí

Giáo dục Việt Nam học gì từ Nhật Bản - Nguyễn Quốc Vương

“Cải cách giáo dục là công việc hệ trọng có quan hệ mật thiết đến sự suy thịnh quốc gia dân tộc và tương lai của nhiều thế hệ, vì vậy cần phải được tiến hành dựa trên nghiên cứu khoa học có cơ sở lý luận và thực tiễn thuyết phục thay vì tiến hành theo kinh nghiệm, ý chí chủ quan hoặc chỉ chú trọng du nhập phần kỹ thuật thuần túy từ thành tựu giáo dục của thế giới.

Giữa chán học môn Sử trong nhà trường và quan tâm tới lịch sử, có ý thức lịch sử mạnh mẽ hay không lại là chuyện khác… Trong công cuộc tái khai sáng quốc dân mà các tri thức đầu thế kỷ XX đang tiến hành dang dở thì những thanh niên thuộc làu lịch sử học trong nhà trường và tin rằng đó là chân lý bất biến lại có nguy cơ trở thành những hòn đá cản đường.”

Cuốn sách tổng kết thành tựu nghiên cứu, học tập của tác giả Nguyễn Quốc Vương trong 10 năm từ 2006-2016. Bằng cái nhìn so sánh, tác giả đã xem xét các vấn đề, nội dung của giáo dục hai nước từ đó chỉ ra và phân tích những điểm mà Việt Nam có thể học hỏi. 

MỤC LỤC

Lời tựa

Phần I.

GIÁO DỤC VIỆT NAM VÀ GIÁO DỤC NHẬT BẢN

Giáo dục Việt Nam học gì từ Nhật Bản?

Cải cách giáo dục từ dưới lên

Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông như bài thơ viết vội

Một chương trình-nhiều bộ sách giáo khoa: Những điều kiện đủ

Ý nghĩa của cơ chế “một chương trình-nhiều sách giáo khoa”

Khi người thầy nhầm lẫn “quyền lực” với “quyền uy”

Lớp trưởng là chủ tịch: Đừng “chế Mercedes thành công nông”

Tại sao không dạy nghề mà chỉ là “định hướng nghề nghiệp”?

Tại sao không phải là “con đại gia đỗ thủ khoa?”

Chỉ vì chữ “tác” thành “chữ tộ”

Nhật Bản cải cách giáo dục như thế nào?

Chương trình giáo dục phổ thông Nhật Bản-bước ngoặt về tư duy giáo dục

Chương trình giáo dục phổ thông Nhật Bản được tạo ra như thế nào?

Sử dụng chuyên gia nước ngoài-Yếu tố tạo ra thành công của cải cách giáo dục Nhật Bản

Đánh giá học sinh ở Nhật khác gì ở Việt Nam?

Du học Nhật Bản: không có chỗ cho người mơ mộng

Sau 1945, học sinh Nhật Bản đã học những “kĩ năng sống” nào?

Từ chuyện tổ chim ngẫm về giáo dục

Tính “địa phương” trong giáo dục phổ thông-một bài học sâu sắc

Phần II.

GIÁO DỤC LỊCH SỬ Ở VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN

Hướng đi nào cho giáo dục lịch sử ở Việt Nam?

Đơn thuốc nào cho căn bệnh “giáo dục lịch sử?”

Đối thoại hậu bài viết “Đơn thuốc cho giáo dục lịch sử”

Học tập nước ngoài, cẩn thận không mắc “bệnh hình thức”

Khi học sinh không chọn môn Sử thi tốt nghiệp phổ thông trung học

Khám phá, giải mã quá khứ qua lịch sử

Lịch sử phải là môn “khoa học” trước khi thành môn “bắt buộc”

Dạy học tích hợp có mâu thuẫn với sự độc lập của môn Lịch sử?

Thư một học sinh gửi người lớn: Không chọn thi môn Sử thì có gì là sai?

Thử phát triển “nhận thức lịch sử khoa học” và “phẩm chất công dân” cho học sinh lớp 8 qua thực tiễn dạy học lịch sử ở trường THCS và THPT Nguyễn Tất Thành

Cải cách giáo dục lịch sử trong trường phổ thông Nhật Bản thời hậu chiến (1945-1950) và những bài học kinh nghiệm có thể vận dụng vào Việt Nam.

Tìm hiểu về ba hình thái giáo dục lịch sử trong trường phổ thông Nhật Bản từ sau 1945

Tìm hiểu về “tư duy lịch sử” và “phát triển tư duy lịch sử” cho học sinh ở Nhật Bản từ sau 1945 đến nay.

Học tập tổng hợp trong môn “Nghiên cứu xã hội” và “thời gian học tập tổng hợp” ở Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai

Sách giáo khoa lịch sử Nhật Bản: Nơi học sinh lớp 6 có thể là nhà sử học

Phụ lục

Luật giáo dục cơ bản

(Quốc hội Nhật Bản ban hành lần đầu năm 1947 và sửa đổi năm 2006)

Thực tiễn giáo dục hòa bình thông qua phong trào “Lập hồ sơ về trận không kích Fukuyama” ở thành phố Fukuyama, tỉnh Hiroshima.

 

SÁCH ĐẠT GIẢI SÁCH HAY NĂM 2020

Biện hộ cho một nền giáo dục khai phóng- Fareed Zakaria

Giáo dục khai phóng là một lãnh vực rộng, bao gồm những môn học không phải thuần kỹ thuật, hay khoa học chuyên môn, mà liên quan đến nghệ thuật, âm nhạc, lịch sử, triết học, văn học, ngôn ngữ, v.v…, tức mang tính nhân văn.

Nó nhằm đào tạo con người toàn diện, phát triển nhiều khả năng, tạo nền tri thức rộng, tạo ý thức lịch sử, nhân loại, để làm công dân, làm người văn hóa, hơn là một chuyên gia trong một lãnh vực chuyên môn.

  (TS Nguyễn Xuân Xanh)

Sách Khai Minh trân trọng giới thiệu bạn đọc !

 
Nội dung tùy chỉnh viết ở đây
Chất lượng hàng đầu
Chất lượng hàng đầu

Cam kết tất cả sản phẩm chính hãng 100%

Giao hàng siêu nhanh
Giao hàng siêu nhanh

Chúng tôi cam kết giao hàng trong 24h

Mua hàng tiết kiệm
Mua hàng tiết kiệm

Giảm giá & khuyến mãi với ưu đãi cực lớn

Hỗ trợ online 24/7
Hỗ trợ online 24/7

Gọi ngay 0985.369.023 để được tư vấn

Gọi cho chúng tôi
Chat với chúng tôi qua Zalo
Xem địa chỉ doanh nghiệp